Nói đến chim yến, người ta nghĩ ngay đến nguồn lợi kinh tế có giá trị rất cao là tổ yến. Do tổ yến (yến sào) khai thác tự nhiên không đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của thị trường, nên nghề nuôi yến đã hình thành và phát triển ở những địa phương… có yến. Tại TP Buôn Ma Thuột đã có khoảng 30 nhà nuôi yến. Đây là một nghề mới có nhiều triển vọng, nhưng nuôi yến cũng cần thận trọng vì tính rủi ro cao…
Đi trong TP Buôn Mê Thuộc nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng, chúng ta dễ dàng bắt gặp những nhà nuôi chim yến bởi chúng được xây dựng khá đặc trưng: không cửa, chỉ gồm rất nhiều những lỗ thông hơi. Tại đây, tiếng ríu rít của chim yến kêu vang động suốt cả ngày, đêm. Buổi sáng, hàng đàn chim rời nơi ở bay đi kiếm ăn và chạng vạng chiều, chúng chao liệng, hòa âm trên nóc nhà trước khi bay vào tổ. Nuôi chim yến là nghề đem lại giá trị kinh tế rất cao nếu thành công. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Hồng Vân, nghề này nó đòi hỏi sự đầu tư về trí tuệ. Người nuôi phải say mê, nắm vững kỹ thuật và có hiểu biết nhất định về các đặc điểm sinh học của loài chim, để không ngừng chỉnh sửa cho nhà yến của mình ngày càng hoàn thiện.
Sau nhiều năm đầu tư nuôi chim yến, hầu hết các nhà nuôi ở Đắk Lắk đều chưa khai thác tổ hoặc chỉ khai thác được rất ít… Điều này cho thấy, đây là một nghề có khả năng thu hồi vốn chậm. Do đó, các nhà chuyên môn khuyến cáo, ban đầu chỉ nên đầu tư những nhà nuôi có quy mô vừa phải. Sau khi nuôi thành công, mới nên làm các nhà yến khác lớn hơn…
Ông Vân cho biết: “Đây là nghề có triển vọng ở Đắk Lắk nhưng hiệu quả kinh tế còn chậm so với các tỉnh phía Nam. Do đó, khi đầu tư nuôi yến, nhà đầu tư cần phải nghiên cứu thật kỹ, nếu không nguy cơ thất bại sẽ không nhỏ”.
Hiện nay, việc nuôi chim yến ở Đắk Lắk chủ yếu vẫn mang tính tự phát. Bởi vậy, các cấp, các ngành hữu quan cần có quy hoạch địa điểm nuôi và định hướng hợp lý. Người nuôi yến cũng cần có sự liên kết, hợp tác, trao đổi, thì nghề nuôi chim yến lấy tổ mới đạt được kết quả khả quan.
Bên Trong Nhà Nuôi Yến |
Đi trong TP Buôn Mê Thuộc nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng, chúng ta dễ dàng bắt gặp những nhà nuôi chim yến bởi chúng được xây dựng khá đặc trưng: không cửa, chỉ gồm rất nhiều những lỗ thông hơi. Tại đây, tiếng ríu rít của chim yến kêu vang động suốt cả ngày, đêm. Buổi sáng, hàng đàn chim rời nơi ở bay đi kiếm ăn và chạng vạng chiều, chúng chao liệng, hòa âm trên nóc nhà trước khi bay vào tổ. Nuôi chim yến là nghề đem lại giá trị kinh tế rất cao nếu thành công. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Hồng Vân, nghề này nó đòi hỏi sự đầu tư về trí tuệ. Người nuôi phải say mê, nắm vững kỹ thuật và có hiểu biết nhất định về các đặc điểm sinh học của loài chim, để không ngừng chỉnh sửa cho nhà yến của mình ngày càng hoàn thiện.
Sau nhiều năm đầu tư nuôi chim yến, hầu hết các nhà nuôi ở Đắk Lắk đều chưa khai thác tổ hoặc chỉ khai thác được rất ít… Điều này cho thấy, đây là một nghề có khả năng thu hồi vốn chậm. Do đó, các nhà chuyên môn khuyến cáo, ban đầu chỉ nên đầu tư những nhà nuôi có quy mô vừa phải. Sau khi nuôi thành công, mới nên làm các nhà yến khác lớn hơn…
Ông Vân cho biết: “Đây là nghề có triển vọng ở Đắk Lắk nhưng hiệu quả kinh tế còn chậm so với các tỉnh phía Nam. Do đó, khi đầu tư nuôi yến, nhà đầu tư cần phải nghiên cứu thật kỹ, nếu không nguy cơ thất bại sẽ không nhỏ”.
Hiện nay, việc nuôi chim yến ở Đắk Lắk chủ yếu vẫn mang tính tự phát. Bởi vậy, các cấp, các ngành hữu quan cần có quy hoạch địa điểm nuôi và định hướng hợp lý. Người nuôi yến cũng cần có sự liên kết, hợp tác, trao đổi, thì nghề nuôi chim yến lấy tổ mới đạt được kết quả khả quan.
Để biết chắc chắc khu vực dự định xây nhà nuôi yến, chúng ta phải tiến hành thử chim (gọi chim về) để kết luận khu vực có thể nuôi chim yến được không.
Mọi chi tiết về nuôi yến hoặc khảo sát thử yến chim yến xin liên hệ:
CTY TNHH TẦM CAO VIỆT
26 Khu B, Nguyễn Văn Lượng, P10, Q. Gò Vấp, TP.HCM.
Điện Thoại: (08) 6252 4947 - Fax: (08) 6252 4948
Hotline: 0916 146 805 - 0938 311 453 ( 24/7 )
Email: nhayenvietnam@gmail.com
Website: www.xaydungnhayen.com